Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ

Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ

Luật chơi chắn là thông tin quan trọng để giúp bạn có thể trở thành “lão làng” trong đánh chắn. Chắc chắn rằng người chơi phải nắm được các luật, quy định cũng như các thuật ngữ. Game bài đổi thưởng sẽ giúp bạn hiểu một cách chi tiết nhất thông qua bài viết dưới đây. 

Tìm hiểu tổng quan về luật chơi chắn hiện nay

Bài chắn có chung bộ bài với tổ tôm nhưng về cách chơi vẫn có chút khác biệt. Tại đây sẽ sử dụng 100 quân bài thay vì số lượng 120 quân. Số quân bài không có ở đây đó là: Thang, lão, nhất vạn, nhất sách, nhất văn. 

Hiện nay bài chắn chia làm 2 loại: chắn bí tứ (có 4 người tham gia) và ngũ bí tứ (có 5 người tham gia trên bàn chơi). Loại chắn bí tứ thì thông dụng, phổ biến hơn. 

Trong luật chơi chắn, người chơi sẽ nhận biết các quân bài bằng hình ảnh tượng hình. Những chữ bên tay phải bao gồm: từ Chi, Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, cuối cùng là Bát. Còn phía tay trái là: 3 quân Vạn, Văn, Sách. Có câu mẹo mà nhiều người mới khi học hay nhẩm đó là: Vạn vuông, Văn chéo, Sách thì loằng ngoằng.

Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ
Tìm hiểu trò chơi đánh chắn hấp dẫn

Thuật ngữ trong luật chơi chắn mà người chơi cần nắm rõ

Chơi bất cứ trò nào việc nắm bắt được các thuật ngữ là điều cần thiết, để người chơi có thể giao tiếp với nhau. Để không lúng túng khi tham gia chơi, trong luật chơi chắn thì bạn cần ghi nhớ những thuật ngữ sau.

  • Chắn: xếp tổ hợp 2 quân bài giống nhau cả về hàng và chất.
  • Cạ: tức là 2 cây bài cùng phần số nhưng khác chất.
  • Què: giống như cái tên của nó, chỉ những quân bài lẻ.
  • Ba đầu: có nghĩa xếp 3 quân bài giống nhau cùng số nhưng khác chất.
  • Chiếu (hay còn gọi là Chíu): trường hợp này bạn đang có 1 lá bài giống hệt với 3 lá khác bạn trên tay bạn. Và bạn sẽ ăn được quân bài đó dù ở cửa nào, do ai bốc được.
  • Trả cửa: khi bạn chiếu bài ở cửa của đối thủ thì bạn phải bỏ lại 1 lá bài khác vào thế chỗ lá đó. Đây được gọi là hành động trả cửa.
  • Ù: thuật ngữ này gặp trong nhiều trò chơi khác, ở luật chơi chắn chỉ khi người chơi bốc được 1 lá từ bài nọc. Mà lá đó có thể kết hợp thành Chắn hoặc Cạ. Lưu ý người chơi phải có tới 10 bộ Chắn hoặc Cạ mới có thể Ù được. Trong đó ít nhất phải đạt 6 bộ bài Chắn.
  • Ù đè: giống như Ù, tuy nhiên trường hợp này đặc biệt hơn. Nếu xảy ra trường hợp có 2 người chơi cùng đang chờ một quân để Ù thì ai đang ở gần cửa bốc nhất sẽ được Ù trước. 
  • Bốc Nọc: thuật ngữ này chỉ hành động bốc 1 lá từ trong xấp bài Nọc ra rồi đặt vào cửa chì.
Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ
Thuật ngữ quan trọng không thể bỏ qua khi đánh chắn

Chi tiết và súc tích về luật chơi chắn

Trước khi tham gia giải trí bộ môn này tại Game bài đổi thưởng thì bạn cần phải nắm rõ luật chơi chắn chủ chốt dưới đây.

Yêu cầu về số lượng người tham gia trong luật chơi chắn

Chắn bí tứ là loại được nhiều người và ưa chuộng hơn cả. Như chúng tôi đã đề cập trước đó, mỗi ván bài sẽ có 4 người tham gia, chia mỗi người 19 quân bài. Số quân bài còn lại sẽ được đặt vào trung tâm của bàn đấu, tức là Nọc.

Hành động chắn thủ được làm 

Khi đã có bài trên tay, người chơi có thể đưa ra các hành động như sau:

  • Cửa chì: ở cửa này sẽ được tính theo thứ tự từ trái qua phải. Tại cửa này bạn được ưu tiên ăn quân trong đánh chắn.
  • Bốc Nọc: Người chơi sẽ được bốc 1 lá bài từ trong xấp bài Nọc rồi đặt ngửa nó vào cửa chì.
  • Ăn quân: Trường hợp chắn thủ có quân dưới chiếu hợp được với quân trên tạo thành Chắn hoặc Cạ thì có thể ăn quân đó.
  • Chíu: Ăn quân dưới chiếu mục đích để ghép quân đó vào quân bài còn thiếu của mình.
  • Ù: Khi 19 quân bài trong tay của bạn hợp với 1 quân vừa bốc từ Nọc (không tính người nào bốc) thành 10 bộ (Cạ hoặc Chắn), trong đó có ít nhất 6 Chắn ( tức là lúc này Chíu được tính 2 chắn).

Luật chơi chắn cơ bản nhất

  • Nên ưu tiên ăn chắn: nếu bạn muốn ăn cây rác của đối thủ thì cần phải có quân bài giống với cây đó để tạo thành chắn. 
  • Không đánh chắn: lưu ý khi bài đã tạo thành chắn rồi thì không được phá ra để đánh.
  • Luật bỏ ăn bài chắn: khi bạn đã bỏ không ăn chắn trong lượt này, đến lượt tiếp theo thì sẽ không được ăn dù bài có tạo thành chắn với đối thủ.
  • Luật ăn chọn cạ: bạn hoàn toàn không ăn quân cây khác có cạ ở trong cùng 1 hàng nếu đã có cạ trong hàng trước đó.
  • Ăn được quân cạ: trường hợp bạn đã ăn quân bài của đối thủ để tạo thành cạ thì không được đánh mà phải vứt cạ đó. Lúc đó chỉ có thể ăn để tạo ra chắn và sẽ không được ăn lại làm cạn.
  • Lưu ý ăn cạ chuyển chờ: khi trên tay bạn chỉ còn duy nhất một con quân bài rác thì không được ăn cạ và chỉ có quyền ăn chắn. 

Điều kiện trong luật chơi chắn được Ù

Thứ nhất, khi người chơi lật bài lên hoặc trình ra với 19 quân bài trên tay tạo ra 10 cặp Chắn hoặc Cạ, hay tối thiểu có 6 quân Chắn thì sẽ được Ù.

Thứ hai, khi chắn thủ bốc lên quân bài Chi thì cần có thêm trên 6 quân Chắn, 4 quân Cạ nữa mới được Ù.
Thứ ba, trường hợp bạn đã ăn chiếu đối thủ đã đủ 10 cặp Chắn hoặc Cạ thì quyền được Ù sẽ dành về tay bạn.

Cách tính điểm trong luật chơi chắn cần nắm

Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ
Cách tính điểm trong luật chơi chắn cần nắm

Cách tính điểm để quy định, phân bại thắng thua là một phần chắn thủ không thể bỏ qua. Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết về cách tính điểm cũng như dịch trong luật chơi chắn tại Game bài đổi thưởng.

Tóm gọn, bạn có thể hiểu như sau: Mỗi cước sắc trong bài chắn sẽ quy định với số điểm và số dịch tương ứng. Xuất hiện người chơi Ù đúng, sẽ dựa vào chính các cước sắc đã xướng đó để quy ra điểm tổng nhận được. Sau đó, tiến hành nhân tổng trên với số tiền của mỗi điểm sẽ ra số tiền của người chơi.

Khi xướng được một cước, điểm tổng của bạn sẽ bằng với điểm của cước đó. Còn xướng được nhiều cước thì bằng điểm của cước lớn nhất cộng với tổng số dịch của số cước còn lại,

Hay bạn có thể nhớ đơn giản như sau: nếu điểm cước lớn hơn 3 thì: dịch = điểm – 3. Còn điểm cước bé hơn hoặc bằng 3, dịch = điểm – 2.

Việc nhớ về cách tính điểm này sẽ giúp người chơi chọn được chế độ chơi Ù (tức là có ít nhất 4 điểm). Còn không đủ 4 điểm sẽ phải đền cho  tất cả đối thủ mỗi người 11 điểm. Khi biết mình không đủ 4 điểm mà vẫn được Ù, bạn có thể chọn không Ù để tránh bị đền hay không được Ù nữa.

Ví dụ cách tính điểm ván Ù dễ hiểu với luật chơi chắn

Một ví dụ để bạn dễ hiểu hơn về luật chơi chắn ngay sau đây:

  • Trường hợp 1: Lèo, 2 Tôm, Bạch thủ, Chíu Ù. Với cước có điểm lớn nhất là Lèo 5 điểm +  điểm tổng của số dịch còn lại. Tổng điểm: Lèo 5 điểm + 2 x (1 điểm dịch) của Tôm + 1 điểm dịch Bạch thủ + 1 điểm dịch Chín Ù = 9 điểm 
  • Trường hợp 2: 2 Lèo, Tám đỏ và Bạch thủ chi (ở đây có 3 gà). Tổng điểm = Tám đỏ 8 điểm (cước lớn nhất) + 1 điểm (dịch chì) + 3 điểm (dịch Bạch thủ chi) + 2 x 2 điểm dịch Lèo + 3 x 5 điểm gà = 31 điểm
    Cách tính này chỉ áp dụng cho chế độ chơi thông thường về số gà. 
Luật Chơi Chắn Chi Tiết Không Phải Ai Cũng Biết Rõ
Tìm hiểu ví dụ cụ thể khi đánh chắn

Lời kết

Bài chắn luôn là trò chơi giải trí thú vị và hấp dẫn bất cứ người chơi nào. Bài viết trên game bài đổi thưởng đã gửi đến bạn thông tin chi tiết và rõ ràng nhất về luật chơi chắn. Hy vọng bạn sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời và sớm trở thành chắn thủ trong bộ môn này. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *